Lượt xem: 642

14-01-2017 22:29

Bệnh trĩ và bệnh nứt kẽ hậu môn là bệnh phổ biến trong mọi đối tượng, mọi lứa tuổi.  Nứt kẽ hậu môn thường hay gặp ở trẻ em. Bệnh trĩ hay gặp ở tuổi trưởng thành, bởi lúc này chỉ những thói quen xấu trong ăn uống, sinh hoạt, làm việc bạn cũng đều rất dễ mắc trĩ. Bệnh trĩ cũng không phân biệt lứa tuổi, mặc dù người cao tuổi có tỷ lệ mắc bệnh trĩ cao hơn hẳn nhưng xu hướng hiện nay cho thấy bệnh trĩ bắt đầu xuất hiện nhiều trong những người tuổi còn trẻ.

Nguyên nhân trực tiếp hình thành nên bệnh trĩ là:

– Chế độ ăn không cân bằng, ăn uống quá nhiều đồ cay nóng.

- Người ít vận động

Đặc biệt là đối tượng làm văn phòng, học sinh, sinh viên do phải ngồi quá nhiều nên áp lực ổ bụng luôn cao. Nếu không cải thiện tình hình, kèm theo việc lười vận động, lười thể dục thể thao thì sớm muộn cũng bị mắc bệnh trĩ.

- Người bị táo bón hành hạ

Táo bón nhiều làm tĩnh mạch luôn bị căng giãn qua mức và bệnh trĩ tất yếu sẽ ghé thăm một khi các thành tĩnh mạch này bị suy yếu, gấp khúc vì chịu sức ép lớn. Táo bón chính là nguyên nhân chiếm 90% rách kẽ hậu môn gây chảy máu.

- Người thường hay bị tiêu chảy

Đi nhiều dạng lỏng cũng khiến trực tràng luôn phải chịu áp lực và búi trĩ sẽ có điều kiện hình thành rất thuận lợi.Người đã hoặc đang mắc các bệnh đường ruột: u bướu vùng hậu môn, hội chứng ruột kích thích…

- Phụ nữ có thai và sau sinh

Mang thai làm từ cung lớn và chèn ép trực tràng còn sau sinh bị mắc bệnh trĩ thì có thể một phần do quá trình ăn uống khi mang thai với quá nhiều dinh dưỡng nhưng thiếu chất xơ, đồ ăn không nhuận tràng nên chị em vốn đã bị táo bọn, sau sinh lại phải rặn mạnh, vùng trực tràng theo đó cũng bị ảnh hưởng. Bệnh trĩ có cơ hội cao hình thành.

- Người cao tuổi

Ở người già thành tĩnh mạch hậu môn kém bền, dễ bị gẫy đập khi gặp áp lực lớn.

tri

 Hình ảnh người mắc bệnh trĩ

 

Chúng ta có thể phát hiện sớm bệnh trĩ dựa vào các biểu hiện sau:

- Chảy máu: Chảy máu khi đi cầu có thể do nhiều nguyên nhân, nhưng nếu nó xuất hiện thường xuyên và xuất hiện kể cả khi bạn không bị táo bón thì rất có thể bạn đã bị bệnh trĩ.

- Sa trĩ: Là triệu chứng khi bệnh trĩ đã nặng hơn. Khi bị sa búi trĩ, lúc đầu tự búi trĩ rút lên được, nhưng sau đó phải có sự tác động mới co lên được. Lúc này, bệnh sẽ gây ra sự khó chịu đáng kể cho người bệnh.

 Các triệu chứng khác: Đôi khi có thể chỉ có cảm giác cồm cộm, nhưng cũng có thể bệnh nhân sẽ cảm thấy nhiều triệu chứng gây ra cảm giác vừa đau vừa khó chịu như:

 - Tắc mạch, sa trĩ nghẹt, nứt kẽ hậu môn

 - Bệnh nhân có cổ áp xe đi kèm, nằm ngay dưới lớp niệm mạc hay nằn trong hố ngồi – trực tràng… gây đau. Bệnh nhân có chảy dịch nhầy ở hậu môn và thường kèm theo sa trĩ nặng, có khi là triệu chứng của bệnh lý khác như viêm trực tràng, u trực tràng… Ngoài ra, bệnh nhân bị ngứa hậu môn và quanh hậu môn do viêm da bởi các chất dịch nhầy.

- Đối với bệnh nhân bị nứt kẽ hậu môn  thì mỗi lần đi cầu táo thì sẽ bị rách và chảy máu, sau đó về sau vết rách khó liền dẫn đến khí đi vệ sinh thường có máu dính trên phân. Và đi vệ sinh thường rất khó chịu ở hậu môn.

benh_tri_la_gi

KHANG XUÂN ĐƯỜNG đã có nhiều năm điều trị bệnh trĩ, bệnh trĩ nội, bệnh trĩ ngoại, nứt kẽ hậu môn và tổng kết được kinh nghiệm chữa khỏi lâu dài được đến 95% các loại bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn... hoàn toàn bằng các thảo dược đông y giúp làm lành các vết loét vùng hậu môn, trực tràng làm co mạch búi trĩ. Đây là phương pháp đã chữa khỏi lâu dài các thể bệnh trĩ. Thời gian chữa bệnh trĩ khoảng  1 đến 1,5 tháng về tình trạng bình thường.

Phác đồ chữa bệnh trĩ gồm các loại thuốc sau
  

- Thuốc bôi trĩ ( dạng bột): bôi trực tiếp lên bị trĩ để làm lành vết tổn thương và co búi trĩ. Cách sử dụng thuốc là sau khi đi vệ sinh tiện xong thì rửa sạch hậu môn. Lấy 1 ít bông y tế vo tròn viên bông lại bằng viên bi vừa phải cỡ đốt ngón tay. Sau đó lăn viên bông vào bột thuốc để thuốc dính vào bông. Rồi nhét cục bông đó vào hậu môn. Cứ để như vậy đến khi nào đi vệ sinh tiện thoát lần kế tiếp thì lại tiếp tục làm như vậy.

Trong trường hợp nhét bông thuốc vào hậu môn thấy đau là do da vùng hậu môn mỏng hay bị trầy xước thì lấy bột thuốc xát quanh hậu môn ít ngày để lành vết loét. Rồi mới nhét bông thuốc như hướng dẫn trên.

- Thuốc uống trĩ (thuốc đông y sắc uống):  tùy theo từng thể trạng người bệnh táo bón thường xuyên hay bị lỏng thường xuyên, hay mắc các bệnh về đại tràng, trực tràng mà phối hợp dùng thuốc điều trị trĩ đúng bệnh để khỏi lâu dài bệnh trĩ tránh tái phát.

Chú ý: cách phân biệt bệnh trĩ với bệnh khác tránh nhầm lẫn

- Bệnh lòi dom toàn bộ hậu môn lòi ra

- Bệnh cục thịt thừa không bao giờ chảy máu

 Trên đây là một số chia sẻ về bệnh trĩ, bệnh nứt kẽ hậu môn như cách chữa bệnh trĩ... của đông y Khang Xuân Đường. Hi vọng với những thông tin này mọi người sẽ có những cách tiếp cận đầy đủ về bệnh và có thêm một kênh tham khảo về địa chỉ chữa bệnh trĩbệnh nứt kẽ hậu môn. Mọi chi tiết xin liên hệ tư vấn trực tiếp đến thầy thuốc Vũ Duy, nghe tư vấn về bệnh và có cơ hội điều trị hết căn bệnh này.

Bài viết liên quan

>>>> chữa viêm đại tràng

>>>> chữa đau dạ dày

 

Liên hệ giải đáp: Thầy thuốc Vũ Duy 0886. tám tám.9194

 

Cham soc khach hang

Đang truy cập: 36
Trong ngày: 891
Trong tuần: 6170
Lượt truy cập: 135116
qc duoi cung

khang_xuan_duong

Đông Y KHANG XUÂN ĐƯỜNG
Địa chỉ: 32 Đại Từ, Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội.
Email:  khangxuanduong123@gmail.com
Điện thoại tư vấn:  088.688.9194
(*) Lưu ý: Tác dụng của phương pháp (thuốc) tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người. Nội dung trên website này chỉ có tác dụng tham khảo, không phải tư vấn cho từng cá nhân cụ thể, bệnh nhân không nên tự ý sử dụng các thông tin này để điều trị khi chưa có ý kiến của thầy thuốc.