Lượt xem: 290

20-10-2021 11:08

Tổ đỉa là một dạng viêm da do vi khuẩn gây ra chứ không phải nấm gây ra như nhiều người lầm tưởng. Bởi nếu Tổ đỉa là một dạng nấm thì không bao giờ nấm có dạng nốt mụn nước. Nếu là nấm da thì sử dụng thuốc nấm là khỏi nhưng sử dụng thuốc điều trị nấm không có hiệu quả. Các mụn nước này chỉ mọc trong lòng bàn tay hay lòng bàn chân, chứ không xuất hiện ở trên mu bàn tay mu ngón tay (chân cũng vậy), nếu có hiện tượng như vậy thường do dị ứng chất tẩy rửa gây lên.


Bệnh tổ đỉa người ta hay gọi là chàm tổ đỉa, đây là một dạng viêm da do vi khuẩn gây ra. Vùng da lòng bàn tay hoặc lòng bàn chân bị tổn thương sẽ xuất hiện các nốt mụn nước li ti với đường kính từ 1 - 2 mm, chúng có thể mọc rải rác trên da hoặc tập trung thành từng đám lớn. Các nốt mụn viêm này thường mọc sâu bên dưới da, khó vỡ và gây ra các triệu chứng ngứa ngáy rất khó chịu.

Bệnh tổ đỉa không có khả năng lây nhiễm từ người này sang người khác, nhưng chúng có thể lan rộng sang các vùng da lành khác trên cơ thể. Khi mắc bệnh tổ đỉa thường trở thành bệnh mạn tính do không có thuốc điều trị tổ đỉa đặc hiệu.

Triệu chứng của bệnh tổ đỉa

Các triệu chứng của bệnh tổ đỉa thường rất dễ nhầm lẫn với các bệnh lý ngoài da khác như dị ứng chất tẩy rửa như xà phòng, nước rửa chén hay ghẻ nước.... 

- Xuất hiện mụn nước: Lúc này trên vùng da bị tổn thương sẽ bắt đầu xuất hiện các nốt mụn nước nhỏ với kích thước dưới 2mm, chúng phân bố chủ yếu ở phía trong lòng bàn tay bàn chân. Những mụn nước này mọc sâu bên trong da rất khó vỡ, khi sờ vào sẽ có cảm giác lợn cợn, chúng có thể mọc rải rác hoặc tập trung thành từng đám lớn trên da.

- Gây ngứa rát: Ở một số trường hợp vùng da tổn thương xuất hiện mụn nước sẽ gây ra cảm giác đau rát cho người bệnh hoặc cũng có thể không gây ra biểu hiện gì. Tình trạng này sẽ trở nên nặng hơn khi người bệnh có tiếp xúc với các hóa chất gây hại như xà phòng, chất kích thích,...

Biến chứng

- Nhiễm trùng: Việc cào gãi lên da để giảm bớt cơn ngứa ngáy do bệnh gây ra sẽ khiến các mụn nước vỡ ra, hình thành nên các vết thương hở gây đau đớn, khô nứt da. Đây là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn xâm nhập vào sâu bên trong gây nhiễm trùng.

- Hình thành vảy da chết: Tại các vùng da bị tổn thương, mụn nước sau khi vỡ ra sẽ gây chảy dịch và làm xẹp vùng viêm. Lúc này da sẽ khô lại, hình thành vảy rất dễ bong tróc gây mất thẩm mỹ và đau rát.

- Biến dạng móng tay, móng chân: Ở những trường hợp bệnh tổ đỉa chuyển biến nặng, gây ra biến chứng viêm hạch bạch huyết có thể dẫn đến biến dạng móng. Hạch bạch huyết càng sưng to thì tình trạng biến dạng móng sẽ ngày càng nghiêm trọng.

Nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa:

Hiện nay y học hiện đại vẫn chưa tìm ra chính xác nguyên nhân gây ra bệnh tổ đỉa, chỉ ghi nhân bệnh có thể bùng phát do một số yếu tố sau đây:

+ Di truyền: Những người sống trong gia đình có bố hoặc mẹ mắc bệnh tổ đỉa thì sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn so với bình thường. Theo thống kê của y học, số trường hợp mắc bệnh tổ đỉa do di truyền chuyến đến 50% trong số ca bệnh.

Dị ứng: Làn da nhạy cảm bị dị ứng với các chất hóa học trong các sản phẩm vệ sinh hàng ngày như xà phòng, chất tẩy rửa,... cũng là nguyên nhân gây ra bệnh tổ đỉa thường gặp.

+ Nhiễm khuẩn: Môi trường sống và nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm, tính chất công việc thường xuyên phải tiếp xúc với nước và đất bẩn khiến da bị nhiễm khuẩn. Nếu tình trạng này diễn ra trong thời gian dài sẽ khiến vi khuẩn nấm tích tụ trên da, khi gặp phải điều kiện thuận lợi sẽ phát triển mạnh và gây bệnh.

+ Sức đề kháng suy yếu: Những người mắc các bệnh lý mãn tính khiến hệ miễn dịch bị suy yếu sẽ không có khả năng chống chọi với bệnh tật, các tác nhân gây hại sẽ dễ dàng xâm nhập qua da và gây ra bệnh. Một số bệnh lý làm suy giảm hệ miễn dịch thường gặp là tiểu đường, bệnh gan thận, HIV,..

+ Tác dụng phụ của thuốc: Việc quá lạm dụng vào các loại thuốc điều trị bệnh hoặc mỹ phẩm sẽ khiến hàng rào bảo vệ da bị ảnh hưởng, từ đó các dị nguyên bên sẽ dễ dàng xâm nhập vào sâu bên trong và gây bệnh.

 

Bệnh tổ đỉa có nguy hiểm không?

Chuyên gia cho biết, tổ đỉa là bệnh lý không gây nguy hiểm đến tính mạng, tuy nhiên bệnh có thể tái phát nhiều lần và khó để điều trị dứt điểm. Chàm tổ đỉa thường gây ra các cơn ngứa ngáy âm ỉ dưới da khiến người bệnh cảm thấy rất khó chịu, nếu bệnh không được điều trị khỏi, người bệnh sẽ bị khổ sở cả đời, ảnh hưởng tâm lý và công việc.

 

Điều trị bệnh tổ đỉa

Khang Xuân Đường đã điều trị thành công nhiều trường hợp bị bệnh tổ đỉa bị dị ứng da tay mọc mụn nước y như tổ đỉa, điều trị hết không bị tái phát, thời gian khoảng từ 3 đến 6 tháng. Vì chúng tôi phát hiện ra bệnh tổ đỉa là một dạng viêm da nhiễm khuẩn, không phải do nấm gây ra. Hướng điều trị này thành công đã mở ra khả năng điều trị tổ đỉa được hoàn toàn, ngăn chặn bệnh tái phát trở lại.

 

Khang Xuân Đường có tư vấn về nhóm bệnh tổ đỉa, bệnh mụn nước ở tay chân. Để biết cách chữa bệnh tổ đỉa thế nào, người bệnh vui lòng liên hệ trực tiếp đến thầy thuốc Vũ Duy, nghe tư vấn về bệnh và có cơ hội điều trị hết căn bệnh này.

Thầy thuốc Vũ Duy: 0886.tám tám.9194

 

Cham soc khach hang

Đang truy cập: 26
Trong ngày: 866
Trong tuần: 6121
Lượt truy cập: 135750
qc duoi cung

khang_xuan_duong

Đông Y KHANG XUÂN ĐƯỜNG
Địa chỉ: 32 Đại Từ, Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội.
Email:  khangxuanduong123@gmail.com
Điện thoại tư vấn:  088.688.9194
(*) Lưu ý: Tác dụng của phương pháp (thuốc) tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người. Nội dung trên website này chỉ có tác dụng tham khảo, không phải tư vấn cho từng cá nhân cụ thể, bệnh nhân không nên tự ý sử dụng các thông tin này để điều trị khi chưa có ý kiến của thầy thuốc.